Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Câu A.
6,72.
Đáp án đúngCâu B.
8,96.
Câu C.
4,48.
Câu D.
10,08.
3Cu+ 8H+ +2NO−3−−−>3Cu2+ + 2NO + H2O
Bđ 0,3 ----- 1,8 ----- 1,2
pư 0,3-------0,8-------0,2----------------------0,2
Sau pư 1---------1
2Fe2+ + H+ + NO3- −−−> 2Fe3+ + NO + H2O
bđ 0,6 -----------1---------1
pư 0,6-----------0,8-------0,2----------------------------0,2
==> nNO = 0,4 mol
=> V = 8,96 mol
=> Đáp án B
Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
a) Phương trình hoá học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Khối lượng dung dịch CuSO4 : mdd CuSO4 = 1,12 x 50 = 56 (gam).
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
64x — 56x = 5,16 - 5 = 0,16 (gam) => x = 0,02 mol.
mCuSO4 tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 (gam);
100 gam dung dịch CuSO4 có 15 gam CuSO4 nguyên chất.
56 gam dung dịch CuSO4 có X gam CuSO4 nguyên chất.
x = 56x15/100 = 8,4g; mCuSO4 còn lại = 8,4 - 3,2 = 5,2g
mFeSO4 = 0,02 x 152 = 3,O4g
mdd sau p/u = 56 - 0,16 = 55,84g
C%CuSO4 = 5,2/55,84 x 100% = 9,31%
C%FeSO4 = 3,O4/55,84 x 100% = 5,44%
Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thu được khối lượng bạc. Tính khối lượng bạc.
nsac = (62,5.17,1%)/342 = 0,03125
Cả glu và fruc đều tham gia phản ứng tráng bạc
⇒ nAg = 4 nsac = 0,125 ⇒ mAg = 13,5g
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) Al(OH)3 → Al2O3 + H2O
Lập phương trình hóa học của phản ứng.
a) Thêm 2 vào KMnO4. Vậy phương trình hóa học là
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) Thêm 2 vào Al(OH)3 được:
2Al(OH)3 → Al2O3 + H2O
Bên phải cần thêm 3 vào H2O.
Vậy phương trình hóa học là
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là gì?
X có 2 phân lớp p và sự phân bố electron trên các phân lớp này là 2p6 và 3p1 (tổng số electron p là 7).
Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s1 X là Al.
Thủy phân hoàn toàn 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức đều mạch hở cẩn 80 ml dung dịch NaOH a M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Tìm a?
Đốt Y cũng tương đương với đốt X và NaOH.
nNaOH = 0,08a mol → nNa2CO3 = 0,04a mol, nO(X) = 0,16a mol
nC(X) = 0,198 + 0,04a
nH(X) = 2.0,176 - 0,08a
→ mX = 12.(0,198 + 0,04a) + (0,352 – 0,08a) + 16.0,16a = 7,612
→ a = 1,65g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.