Câu A. CH3COOH.
Câu B. C2H5COOH. Đáp án đúng
Câu C. C3H5COOH.
Câu D. HCOOH.
Chọn B. Vậy X không thể là C2H5COOCH=CH2 vì : C2H5COOCH=CH2 + NaOH →(t0) C2H5COONa + CH3CHO.
Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80 %. Vậy giá trị của m là
Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
→ nCaCO3 = 2nglucozơ = 2. 2. 80% = 3,2 mol
→ mCaCO3 = 320g
Vì sao đối với phân đoạn sôi < 180oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất cao, còn với phân đoạn sôi > 350oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất thấp?
- Đối với phân đoạn sôi < 180oC số nguyên tử C từ 1 - 4 là chủ yếu, tồn tại chủ yếu ở dạng khí dễ bay hơi nên phải chưng cất dưới áp suất cao mới tách được C1 - C2; C3 - C4.
- Đối với phân đoạn sôi > 350oC thành phần chủ yếu là cặn mazut có nhiệt độ sôi cao nên cần phải chưng cất dưới áp suất thấp.
Hãy lập công thức chung cho dãy đồng đẳng của anđehit fomic và cho dãy đồng đẳng của axeton.
Dãy đồng đẳng của anđêhit fomic (anđêhit no đơn chức):
CnH2n+1CHO hay CmH2mO(n≥0;m≥2)
Dãy đồng đẳng của axeton:
CmH2m+1COCmH2m+1 hoặc CkH2kO (n,m≥k≥3)
Cho dung dịch chưa 14,6 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là gì?
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol) ⇒ nCl2= 0,4.5/16 = 0,125 (mol)
⇒ V = 0,125.22,4 = 2,8 (lít)
Câu A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
Câu B. protit luôn là chất hữu cơ no.
Câu C. protit luôn chứa nitơ.
Câu D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.