Ta có:
nC (pư) = 0,075 – 0,04 = 0,035 mol
=> nO (bị lấy) = 2nC = 0,7 mol
=> mrắn = 20 – mO (bị lấy) = 18,88 gam
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn, vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất.
+) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại có mặt ở:
- Nhóm IA(trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần các nhóm IVA,VA, VIA
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)
- Họ lantan và actini được xếp thành hai hàng ở cuối bảng
+) Các kim loại có tính khử mạnh nhất nhất nằm ở nhóm IA, các phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm ở nhóm VIIA.
Khi nghiên cứu về protein, các nhà bác học đã chứng minh được rằng: Phân tử protein được hình thành bởi các chuỗi polipeptit. Hãy trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm để chứng minh.
Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,15 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X?
Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.
Gọi công thức phân tử của X là R-CHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Theo phương trình:
CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)
Để phân biệt 4 lọ chưa fomalin, dung dịch axit fomic, dung dịch axit axetic, dung dịch grixerol thì có thể dùng cách nào?
Dùng quỳ tím sau đó dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu A. 3,0
Câu B. 2,3
Câu C. 3,3
Câu D. 1,3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.