Dựa trên các nguyên tắc nào người ta xếp các nguyên tố thành chu kì, nhóm?
Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một chu kì.
Các nguyên tố có cùng số electron ở lớp ngoài cùng thì được xếp vào một nhóm.
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 4
Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là bao nhiêu?
nFe = 0,1 mol → số nguyên tử Fe = 0,1.6,023.1023 = 6,023.1022
Số hạt p = 26.6,023.1022 = 15,66.1023
Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng)
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
Xác định phân tử khối gần của một hemoglobin (huyết cầu tố ) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt).
Khối lượng phân tử của hemoglobin là: M = [56.100]/0,4 = 14000đvC
Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ), thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với CO2 là 2. Công thức phân tử của X là công thức nào?
Đặt CTPT của X là CxHyOz
MX = 44.2 = 88;
nX = 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố C: 0,1.x = 0,4 → x = 4
Bảo toàn nguyên tố H: 0,1y = 2.0,4 → y = 8
12.4 + 8.1 + 16z = 88 → z = 2 → CTPT: C4H8O2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.