Đốt cháy hoàn toàn 21,40 gam triglixerit X, thu được CO2 và 22,50 gam H2O. Cho 25,68 gam X tác dụng KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác 25,68 gam X tác dụng được tối đa với 0,09 mol Br2 trong dụng dịch. Giá trị của m là
Đốt 21,4 gam X => nH2O = 1,25 mol
Đốt 25,68 gam X => nH2O = 1,5 mol
Quy đổi 25,68 gam X thành (HCOO)3C3H5 (a), CH2 (b) và H2 (-0,09)
mX = 176a + 14b - 0,09.2 = 25,68
nH2O = 4a + b - 0,09 = 1,5
=> a = 0,03; b = 1,47
Muối gồm HCOOK (3a), CH2 (b) và H2 (-0,09)
=> m muối = 27,96
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 6
Ảnh hưởng của gốc C6H5 đến nhóm NH2 trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa anilin với chất nào sau đây?
Câu A. Quỳ tím (không đổi màu).
Câu B. Dung dịch HCl.
Câu C. Nước brom.
Câu D. Dung dịch H2SO4.
Muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Lấy 19,52g X cho tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g hỗn hợp các chất vô cơ và phần hơi có chứa chất hữu cơ bậc I. Tìm m?
nKOH = 0,2 mol
C3H7NH3NO3 + KOH → C3H7NH2 + KNO3 + H2O
Chất rắn khan gồm 0,04 mol KOH dư và 0,16 mol KNO3
mchất rắn khan = 101. 0,16 + 0,04 . 56 = 18,4g
Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07.
b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất khí X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất).
a) Vì dA/không khí = 2,07 ⇒ MA = 2,07.29 = 60
(vì Mkhông khí = 29)
b) Ta có:
nO2 = nX = 1,76/32 = 0,055 mol;
=> MX = 3,3 : 0,055 = 60
Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
Câu A. Cu + 2FeCl3 --> CuCl2 + 2FeCl2.
Câu B. Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
Câu C. Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu.
Câu D. Cu + 2HNO3 --> Cu(NO3)2 + H2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.