Dẫn 3,36 lít khí hỗn hợp A gồm propin và eilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,840 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc
a. Tính phần trăm thể tích etilen trong A
b. Tính m
a. Khi dẫn hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì propin sẽ tác dụng hết với AgNO3/NH3, etilen không tác dụng.
Vậy 0,840 lít khí thoát ra là etilen.
%VC2H4 = 0,84/3,36 . 100% = 25%
b. Thể tích proprin là: 3,36 - 0,84 = 2,52 (l)
nC3H4 = 2,52/22,4 = 0,1125(mol)
⇒ m = 0,1125. 147 = 16,5375 (g)
Thể tích của 280 g khí Nitơ ở đktc là bao nhiêu?
MN2 = 2.14 =28 g/mol
nN2 =10 mol
Thể tích của 280 g khí Nitơ ở đktc là:
VN2 = nN2. 22,4 = 10.22,4 = 224 lít
Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo ra một sản phẩm khử X. Chất X là gì?
nMg = 0,4 mol; nH2SO4 = 0,5 mol
nSO42- (trong muối) = nMgSO4 = nMg = 0,4
⇒ S+6 bị khử = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol
ne nhường = ne nhận = 2 nMg = 0,8 mol = 8 nS+6 bị khử
⇒ S+6 + 8e → S-2 ⇒ Sản phẩm khử là H2S
Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Ta có: nNO = 0,02 mol, nFe ban đầu = 0,0375 mol
N+5 + 3e → N+2
0,06 0,02 mol
Fe → Fe3+ + 3e
0,0375 0,1125 mol
Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375. 3 = 0,1125 > 0,06
=> Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3
Fephản ứng → Fe3+ + 3e
0,02 0,06 mol
2Fe+3 + Fe → 3Fe2+
0,02 0,01 0,03 mol
Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)3
mFe(NO3)2 = 0,03. 180 = 54g
Câu A. CuO, Al, Mg.
Câu B. Zn, Cu, Fe.
Câu C. MgO, Na, Ba.
Câu D. Zn, Ni, Sn.
Câu A. 10,08g
Câu B. 56,0g
Câu C. 25,60g
Câu D. 15,60g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.