Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt và bột lưu huỳnh là gì?
Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt và bột lưu huỳnh là bột sắt tiếp xúc với bột lưu huỳnh và được nung nóng ở nhiệt độ thích hợp.
X và Y là 2 hợp chất hữu cơ, mạch hở hơn nhau một nguyên tử cacbon MX > MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp E gồm X và Y bằng O2 rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được (chỉ gồm CO2 và H2O) hấp thụ hết vào một dung dịch cứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH sau phản ứng thu được 39,4 g kết tủa. Để tác dụng hết với 0,34g hỗn hợp E cần vừa đủ 0,5 mol KOH. Tính phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E
Câu A. 650 gam
Câu B. 810 gam
Câu C. 550 gam
Câu D. 750 gam
Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây tluộc phương pháp nhiệt luyện:
Câu A. C + ZnO → Zn + CO
Câu B. Al2O3 → 2Al + 3/2 O2
Câu C. MgCl2 → Mg + Cl2
Câu D. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được K2CO3, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Vậy a có giá trị là bao nhiêu?
Thủy phân: 7,612 gam X + 2x mol KOH → Y (gồm cả muối + ancol).
Đốt Y + O2 → x mol K2CO3 + 0,198 mol CO2 + 0,176 mol H2O.
+ Bảo toàn C có nC trong X = nC trong Y = 0,198 + x mol.
+ Bảo toàn H có nH trong X = nH trong Y – nH trong KOH = 0,352 – 2x mol.
+ O trong X theo cụm –COO mà n–COO = nKOH = 2x mol → nO trong X = 4x mol.
Tổng lại: mX = mC + mH + mO = 7,612 gam. Thay vào giải x = 0,066 mol.
→ nKOH = 2x = 0,132 mol → a = 0,132: 0,08 = 1,65M.
Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân.
Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.