Điện phân 100ml dung dịch A chứa Cu2+, Na+; H+; SO42- có pH = 1, điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân, rút điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam và dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích dung dịch không đổi. Tính nồng độ H+ có trong dung dịch sau khi điện phân.
Dung dịch sau có màu xanh nhạt nghĩa là vẫn còn ít ion đồng → H+ chưa bị điện phân.
Gọi số mol Cu2+ điện phân là a (mol) còn số mol O2 tạo ra ở anot là b (mol).
Bảo toàn e suy ra: a = 2b
Khối lượng dung dịch giảm gồm khối lượng Cu và khối lượng khí oxi sinh ra nên:
64a + 32b = 0,64
Từ hai phương trình trên suy ra: b = 0,004 (mol); a =0,008 (mol).
nH+ lúc sau = nH+ ban đầu + nH+ tạo ra = 0,01 + 0,016 = 0,026 (mol)
⇒ CM = 0,0026:(100/1000) = 0,26M
Câu A. H2SO3.
Câu B. H2SO4.
Câu C. H2S2O7.
Câu D. H2S2O8.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + KCl
Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất tham gia phản ứng.
Phương trình hóa học:
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2KCl
Tỉ lệ số phân tử K2CO3 : số phân tử CaCl2 là 1 : 1.
Iot có thể chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi gọi là hiện tượng gì?
Iot có thể chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi gọi là hiện tượng thăng hoa.
Hãy cho biết công thức electron của phân tử F2, phân tử HF, phân tử N2. Hãy cho biết, trong các phân tử đó thì phân tử nào có liên kết cộng hóa trị có cực và không cực.
Trong đó liên kết trong phân tử F2 và N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Còn liên kết trong phân tử HF là liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O
Câu B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
Câu C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Câu D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.