Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?


Đáp án:

Để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm chúng ta nên:

- Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường.

- Bảo vệ rừng, trồng cây xanh.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập xác định phản ứng mà C thể hiện tính khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng


Đáp án:
  • Câu A. a

  • Câu B. b

  • Câu C. c

  • Câu D. d

Xem đáp án và giải thích
Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu


Đáp án:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe = x mol

Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.

CuSO4 dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :

10 - 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol

mFe trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g

%mFe = 7/10 x 100% = 70%

%mCu = 100% - 70% = 30%

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về kim loai phản ứng với nước
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?


Đáp án:
  • Câu A. Fe

  • Câu B. Na.

  • Câu C. Cu.

  • Câu D. Ag

Xem đáp án và giải thích
Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau: A + H2SO4 → B + SO2 + H2O B + NaOH → C + Na2SO4 C → D + H2O D + H2 → A + H2O A + E → Cu(NO3)2 + Ag
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau:

A + H2SO4 → B + SO2 + H2O

B + NaOH → C + Na2SO

C → D + H2O

D + H2 →  A + H2O

A + E → Cu(NO3)2 + Ag


Đáp án:

A: Cu 

B: CuSO4     

C: Cu(OH)2 

D: CuO        

E: AgNO3

Phương trình phản ứng hóa học:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

CuSO+ 2NaOH → Cu(OH)+ Na2SO

Cu(OH)--t0--> CuO + H2O

 CuO + H2              --t0--> Cu + H2O

Cu + 2AgNO→ Cu(NO3)2 + 2Ag

Xem đáp án và giải thích
Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?


Đáp án:

Do than tác dụng chậm với O2 trong không khí tạo CO2, phản ứng này tỏa nhiệt. Nếu than chất thành đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều, nhiệt tỏa ra được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…