Đánh dấu Đ (đúng) hoặc S(sai) cho những câu sau đây :
a) Phenol làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen của phenol dễ dàng bị thế ....
b) Phenol làm mất màu nước brom do phenol dễ dàng tham gia phản ứng cộng brom ....
c) Phenol là một axit yếu nên dung dịch phenol không làm đỏ quỳ tím ....
d) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol ....
e) Tất cả các đồng phân ancol của đều bị oxi hóa thành anđehit hoặc xeton tương ứng ....
g) Phản ứng của ancol với CuO tạo thành anđêhit hoặc xeton chính là phản ứng tách hiđro ....
a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) Đ ; e) S ; g) Đ
Câu A. HCl
Câu B. Qùy tím
Câu C. NaOH
Câu D. BaCl2
Trong 20g supephôtphat đơn có chứa 5g Ca(H2PO4)2. Tính hàm lượng phần trăm của P2O5 có trong mẫu lân đó chiếm bao nhiêu %?
Ca(H2PO4)2 → P2O5
234gam → 142 gam
5g → 5.142/234 = 3,03 gam ⇒ %P2O5 = (3,03/20). 100% = 15,17%
Hãy tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Eo (Zn2+/Zn). Biết rằng EpđhoZn-Cu = 1,10 V và Eo (Cu2+/Cu ) = +0,34 V
Epđho = EoCu2+/Cu - EoZn2+/Zn = +1,1 V => EoZn2+/Zn = +0,34 – 1,1 = -0,76 V
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là:
Câu A. anilin
Câu B. metylamin
Câu C. đimetylamin
Câu D. benzylamin
Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. Tìm A?
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử A lần lượt là p, n và e.
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e.
Theo bài ra có: (p + e) + n = 28 & (p + e) = 1,8n & p = e
=> 2p + n = 28 & 2p -1,8n =0 (*)
Bấm máy tính giải hệ phương trình (*) hoặc (lấy phương trình trên trừ phương trình dưới) ta được: n = 10 và p = 9.
Vậy A là flo (F) vì nguyên tử F có 9 proton trong hạt nhân.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.