Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Gía trị của m là:
Câu A. 8,50
Câu B. 18,0
Câu C. 15,0 Đáp án đúng
Câu D. 16,0
Cu không phản ứng với dung dịch HCl. 2 gam chất rắn không tan chính là khối lượng của Cu. Số mol khí H2 thoát ra là do phản ứng của Zn với HCl. Nhận thấy số e trao đổi bằng nhau nên : nZn = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol; Þ mZn = 65.0,2 = 13g; Þ m = 13 + 2 =15g.
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2(k) ⇋ 2SO3 (k); ΔH <0
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
Dựa vào phản ứng: 2SO2 (k) +O2(k) ⇋ 2 SO3 (k); ΔH < 0
- Đây là một phản ứng tỏa nhiệt (ΔH < 0).
- Có sự chênh lệch số mol trước và sau phản ứng.
Vì vậy, các yếu tố làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:
+ Hạ nhiệt độ (2).
+ Tăng áp suất (3).
+ Giảm nồng độ SO3 (5).
Câu A. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
Câu C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
Câu D. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
b) nH2 = 0,15 mol
Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)
c) Theo pt: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l
CM(HCl) = n/V = 6
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào?
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là benzen.
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
Câu A. 14,35.
Câu B. 17,59.
Câu C. 17,22.
Câu D. 20,46.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.