Cứ 5,668 g cao su buna - S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna - S là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cứ 5,668 g cao su buna - S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna - S là



Đáp án:

Giả sử cứ n mắt xích butadien thì có m mắt xích stiren

Như vậy : (54n+104m) ( 54 n + 104 m ) gam cao su kết hợp với 160n 160 n gam brom.

Mặt khác, theo đầu bài : 5,668 g cao su kết hợp với 3,462 g brom.

Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là 1:2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi dihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi dihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là bao nhiêu?


Đáp án:

Ca(H2PO4)2 → P2O5

234kg        →        142kg

69,62%        →        69,62% . (142/234) = 42,25%

⇒ Độ dinh dưỡng của phân lân này là 42,25%

Xem đáp án và giải thích
Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên

a) Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài.

b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (xem sơ đồ bài tập 5 - Bài 2 Nguyên tử).


Đáp án:

a. – Số proton: 12p;

– Số lớp electron: 3

– Số electron: 12e;

- Số e lớp ngoài cùng: 2e

b. – Khác nhau: về số p, số e và số lớp e

Canxi: 20p, 20e, 4 lớp e

Magie: 12p, 12e, 3 lớp e.

– Giống nhau: về số e lớp ngoài cùng (đều là 2e).

Xem đáp án và giải thích
Vì sao trong sơ đồ mối liên hệ giữa hidrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan lại được đặt ở trung tâm?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao trong sơ đồ mối liên hệ giữa hidrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan lại được đặt ở trung tâm?

 

Đáp án:

Ankan được đặt ở trung tâm của sơ đồ do ankan là nguyên liệu chính để tổng hợp ra các hidrocacbon khác và dẫn xuất có oxi của chúng

Xem đáp án và giải thích
Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là gì?


Đáp án:

Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B.

Xem đáp án và giải thích
Khi hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khi hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là?


Đáp án:

nH2 = 2nHCl = nCl- = 0,06 mol

mmuối = mKL + mCl- = 3 + 0,06. 35,5 = 5,13g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…