a)
b)
c)
d)
đ)
Câu A. CH3COOC2H5. Đáp án đúng
Câu B. HCOOCH(CH3)2.
Câu C. C2H5COOCH3.
Câu D. HCOOCH2CH2CH3.
X là este no, đơn chức có tỉ khối đối với CH4 là 5,5 nên MX = 88. Gọi công thức của este X là RCOOR1 . Ta có: R +44 + R1 = 88 → R +R1 = 44 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH dư thu được 2,05g muối. nMuối = nX = 2,2/88 = 0,025 mol; => Mmuối = 2,05/ 0,025 = 82. => R + 44 + 23 =82 => R = 15 & R1 = 29. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của X: CH3COOC2H5
Câu A. 6
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 9
Vì sao không nên dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo làm bằng nilon, len, tơ tằm ; không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc là (ủi) quá nóng các đồ dùng trên
Nilon, len, tơ tằm đều có các nhóm CO - NH trong phân tử. Vì vậy, các loại tơ này dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm và axit. Do đó, độ bền của quần áo làm bằng các loại tơ này sẽ bị giảm đi khi giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao.
Nilon, len, tơ tằm kém bền với nhiệt nên không được giặt chúng bằng nước quá nóng, không là (ủi) quá nóng.
Điền thêm những công thức hoá học của những chất cần thiết vào các phương trình hoá học sau đây rồi cân bằng phương trình :
a) Mg + HCl ———–> ? + ?
b)Al + H2SO4 ———-> ? + ?
c) MgO + HCl ——-> ? + ?
d) CaO + H3PO4 ———–> ? + ?
đ) CaO + HNO3 ——-> ? + ?
a)
b)
c)
d)
đ)
Câu A. 5,6.
Câu B. 8,4.
Câu C. 11,2.
Câu D. 2,8.
Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng. Dự đoán có hiện tượng gì xảy ra khi để vật sau khi hàn trong không khí ẩm. Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn.
Xảy ra hiện tương ăn mòn điện hoá học với các cặp kim loại:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.