Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2. CuSO4. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích khi cho:
a) Dung dịch Na2S vào mỗi dung dịch các muối trên.
b) Khí H2S đi vào mỗi dung dịch các muối trên.
a) Khi cho dung dịch Na2S lần lượt vào các dung dịch:
NaCl: Không có hiện tượng gì.
KNO3: Không có hiện tượng gì.
Pb(NO3)2: Có kết tủa đen do phản ứng. Pb(NO3)2 +Na2S → PbS↓(màu đen) + 2NaNO3
CuSO4: Có kết tủa màu den, dung dịch mất màu xanh, do phản ứng
CuSO4 + Na2S → CuS↓ (màu đen)+Na2SO4.
Khi cho khí H2S lần lượt vào các dung dịch:
NaCl: Không có hiện tượng gì.
KNO3: Không có hiện tượng gì.
Pb(NO3)2: Có kết tủa den do phản ứng. Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓(màu đen) +2HNO3
CuSO4 : Có kết tủa màu đen, dung dịch mất màu xanh, do phản ứng.
CuSO4 + H2S → CuS↓(màu đen) +H2SO4.
Công thức hóa học của đường là C12H22O11.
a) Có bao nhiêu mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường?
b) Tính khối lượng mol đường.
c) Trong 1 mol đường có bao nhiêu gam các nguyên tố C, H, O.
a) Trong 1 mol phân tử C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H, 11 mol nguyên tử O. Do đó trong 1,5 mol phân tử C12H22O11 có số mol các nguyên tử của nguyên tố là:
nC = (12.1,5)/1 = 8 mol nguyên tử cacbon.
nH = (22.1,5)/1 = 33 mol nguyên tử H.
nO = (11.1,5)/1 = 16,5 mol nguyên tử O.
b) Khối lượng mol đường:
MC12H22O11 =12.MC + 22.MH + 11.MO = 12.12 + 1.22 +16.11= 342 g/mol.
c) Trong 1 mol phân tử C12H22O11 có khối lượng các nguyên tố.
mC = 12 . 12 = 144g.
mH = 1 . 22 = 22g.
mO = 16 . 11 = 176g.
Câu A. X1, X4, X5.
Câu B. X1, X4, X6.
Câu C. X1, X3, X6
Câu D. X4, X6
Cho các sơ đồ phản ứng sau: (a) X + O2 → Y; (b) Z + H2O → G (c) Z + Y → T (d) T + H2O → Y + G. Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng ?
Câu A. 37,21%.
Câu B. 44,44%.
Câu C. 53,33%.
Câu D. 43,24%
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170 oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
Câu A. Trong X có ba nhóm –CH3
Câu B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
Câu C. Chất Y là ancol etylic.
Câu D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Em hãy đề nghị:
a) Cách nhận biết H2O, CO2 khác với ở hình 4.5
b) Cách định tính halogen khác với ở hình 4.6
c) Chất hấp thụ định lượng H2O và CO2
a) - Nhận biết H2O: Phương pháp định lượng: dùng bình chứa P2O5 với khối lượng biết trước, hấp thụ sản phẩm cháy rồi cân lại, khối lượng bình chứa P2O5 tăng lên chính bằng khối lượng H2O.
Hoặc làm lạnh sản phẩm cháy sẽ thấy hơi nước ngưng tụ.
- Nhận biết CO2: Dẫn sản phẩm cháy qua ống nghiệm chứa dung dịch Ba(OH)2, thấy xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
b) Nhận biết halogen: Phân hủy hợp chất hữu cơ để chuyển halogen thành HX, sau đó dùng dung dịch Pb(NO3)2 để nhận biết HX, thấy xuất hiện kết tủa trắng AgX (X = Cl, Br)
Pb(NO3)2 + 2HX → PbX2 + HNO3
c) Sử dụng chất hấp thụ định lượng H2O và CO2 là: P2O5 và KOH
- Dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa P2O5, khối lượng bình chứa P2O5 tăng lên chính là khối lượng H2O.
- Dẫn phần còn lại qua bình chứa KOH, khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng CO2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.