Có 100ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là l,84g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20%.
a) Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng.
b) Cách pha loãng phải tiến hành như thế nào?
a)
mH2SO4 ban đầu = (100.1,84.98)/100 = 180,32g
Gọi lượng nước cần pha là m gam
Theo đề bài, ta có: 180,32/(1,84.100 + m) = 20%
Giải ra ta được: m = 717,6 gam vì DH2O = 1g/ml => VH2O = 717,6ml
b)
Dùng ống đong, đong 717,6 ml nước đổ vào cốc 1 lít. Sau đó rót từ từ 100ml H2SO4 98% vào cốc đã chứa nước và khuấy đều ta thu được dung dịch H2SO4 20%
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Câu A. Fe, Ni, Sn
Câu B. Zn, Cu, Mg
Câu C. Hg, Na, Ca
Câu D. Al, Fe, CuO
Ta có:
nH2 = 3/2 nAl = 0,15mol
=> V = 3,36l
Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tìm m?
Có: nGly – ala – gly = 20,3: 203 = 0,1 mol
Gly-Ala-Gly + 3KOH → muối + H2O
nKOH = 3nGlu – Ala – Glu = 3.0,1 < 0,5
⇒ KOH còn dư ⇒ nH2O = nX = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒ m = 20,3 + 0,5. 56 - 0,1. 18 = 46,5 gam
Tại sao khi điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm, người ta cầi phải thêm criolit ?
Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp, tăng độ dẫn điện, đỡ tốn điện năng. Tạo hỗn hợp xỉ nhe nổi lên trên, bảo vệ nhôm không bị oxi hoá bởi oxi trong không khí; nhôm được dẫn ra khỏi bể điện phân dễ dàng.
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.