Câu A. 2 g
Câu B. 2,54 g.
Câu C. 0,82 g
Câu D. 1,648 g Đáp án đúng
Số mol của Na = 1/24 Số mol của khí clo = 1/71 Cl2 + 2Na --> 2NaCl => Na dư, clo hết => mNaCl = [(2.1)/71].58,5 = 1,648 g => Đáp án D.
Hòa tan 7g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy trong bình phản ứng còn 1,5g chất rắn và thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tính % về khối lượng mỗi kim loại ?
Ta có: nH2 = 0,2 mol
1,5g chất rắn còn lại trong bình là khối lượng Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
⇒%mCu = (1,5/7).100% = 21,43%
⇒mFe và Al = mhh – mCu = 7 -1,5 = 5,5g
Đặt: nAl = x mol
nFe = y mol
⇒ Ta có phương trình khối lượng: 27x + 56y = 5,5 (1)
Phương trình phản ứng hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
x 1,5x
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y y mol
Ta có: nH2= 1,5x + y = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 27x + 56y = 5,5 & 1,5x + y = 0,2
⇒%mAl = ((0,1.27)/7).100% = 38,57%
⇒%mFe = 100% – 38,57% – 21,43% = 40%
Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất A, cần dùng 250ml O2, chỉ tạo ra 200ml CO2 và 200ml hơi nước( các thể tích đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của A là gì?
CxHyOz + 2,5O2 → 2CO2 + 2H2O
⇒ x = 2; y = 4; z = 1 ⇒ C2H4O
Câu A. Propyl axetat
Câu B. Vinyl axetat
Câu C. Phenyl axetat
Câu D. Etyl axetat
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
(d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH
Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường
Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là:
=> Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường la 5.
Một dung dịch có [H+] = 4,2.10-3M, đánh giá nào dưới đây là đúng?
Câu A. pH = 3,00;
Câu B. pH = 4,00;
Câu C. pH < 3,00;
Câu D. pH > 4,00
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.