Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thoát ra 20,16 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là?
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
m = 0,4. 56 + 0,3. 64 = 41,6(g)
Trong số các chất sau: CH3 – CH3, CH3 – CH2OH, C6H6, CH3 – O – CH3 chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.
2CH3CH2OH + 2Na → 2 CH3CH2ONa + H2↑
Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
Ta có: nN2 = 2,24 :22,4 = 0,1 mol
BTNT N ta có: nAmin = 2nN2 = 0,2 mol
Mà amin đơn chức nên khi phản ứng với HCl ta có:
nHCl (pư) =nAmin = 0,2 mol.
Từ 10 kg gạo nếp cẩm (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít ancol etylic nguyên chất? Biết rằng hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng D = 0,789 g/ml
mtinh bột = 10.80/100 = 8 (kg)
Sơ đồ quá trình lên men :
(C6H10O5)n --H+, t0--> nC6H12O6 --enzim--> 2nC2H5OH
Do H = 80%
=> mC2H5OH = [8.46.2n.80]/[162n.100] = 1472/405 kg
Mặt khác ancol etylic có D = 0,789 g/ml = 0,789 kg/lít
=> VC2H5OH = m/D = m/0,789 = 4,6 lít
Câu A. 65,6
Câu B. 72,0.
Câu C. 70,4.
Câu D. 66,5.
a) Hãy nêu thành phần và ứng dụng của khí dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí crăckinh và khí lò cốc.
b) Nhựa than đá là gì, có công dụng như thế nào?
a) – Khí dầu mỏ: 51% CH4; 19% C2H6; 11% ; 4,4% C4H10; 2,1% C5H12 và 12,5% các khí khác (N2, H2, H2S, He....)
- Khí thiên nhiên: 92% CH4; 1,9% C2H6; 0,6% ; 0,3% C4H10; 1,1% C5H12 và 4,1% các khí khác (N2, H2, H2S, He....)
Ứng dụng của khí dầu mỏ và khí thiên nhiên:
+ CH4: dùng cho nhà máy điện, sứ, đạm, sản xuất ancol metylic
+ C2H6: Điều chế etilen sản xuất nhựa PE
+ C3H8, C4H10: Khí hóa lỏng dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp, đời sống.
- Khí lò cốc: 65% H2; 35% CH4, CO2, CO, C2H6, N2.... dùng làm nhiên liệu.
- Khí crackinh là hỗn hợp khí chủ yếu của các hidrocacbon như CH4, C2H2, C3H6, .... phụ thuộc vào điều kiện phản ứng. Dùng làm nhiên liệu cho tổng hợp hữu cơ.
b) Nhựa than đá là phần lỏng thu được khi chưng cất than đá. Lớp nhựa không tan trong nước tự tách ra. Ở mỗi phân đoạn thu được hợp chất:
- Dầu nhẹ: (80 - 170oC) chứa benzen, toluen, xilen....
- Dầu trung: (170 – 230oC) chứa naphtalen, phenol, piridin, ....
- Dầu nặng: (230 – 270oC) chứa crezol, xilenol,...
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.