Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Biết công thức cấu tạo thu gọn của lysin là H2N- [CH2]4-CH(NH2)-COOH. Giá trị của m là
Gly-Lys + 3HCl → muối
x mol
111,5x + 219x=6,61
=> x= 0,02 mol
=> m= 4,06 gam
Trạng thái tự nhiên của canxi là gì?
Canxi có 6 đồng vị ổn định, hai trong chúng có nguồn gốc tự nhiên: đồng vị Ca40 và đồng vị phóng xạ Ca41 với chu kỳ bán rã = 103.000 năm. 97% của nguyên tố này là ở dạng Ca40.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức Y cần 0,72 mol O2, thu được 0,66 mol CO2 và 0,44 mol H2O. Nếu cho m g hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH thì thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tính khối lượng Ag tối đa thu được
Anđehit malonic: OHC-CH2-CHO(C3H4O2) :a mol
Andehit acrylic: CH2 = CH-CHO(C3H4O) : b mol
Y cũng có tỉ lệ nC : nH = 3:4
Y là C3nH4nO2 : 0,06 mol
Bảo toàn nguyên tố O: 2a + b + 0,06 .2 + 0,72 .2 = 0,66.2 + 0,44
=> 2a +b =0,2
nCO2 = 3a + 3b + 0,06.3n = 0.66
a+ b + 0,06.n =0,22
Suy ra n= 1l a =0,04; b =0,12
Y là este có CTPT C3H4O2 => CTCT là H-COO-CH=CH2
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3-CHO
nAg = 4nOHC-CH2-CHO + 2nCH2=CH-CHO + 2nH-COONa + 2nCH3-CHO
=4a +2b + 0,06 .2 + 0,06 .2 = 0,64 mol
mAg = 69,12g
Câu A. HCl
Câu B. Pb
Câu C. Sn
Câu D. Pb và Sn
Đốt nóng hidro trong khí oxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích khí hidro kêt hợp với 1 thể tích oxi tạo thành nước.
a) Hãy tìm công thức hóa học đơn giản của nước.
b) Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt nóng hidro và oxi.
c) Sau phản ứng, người ta thu được 1,8g nước.Hãy tìm thể tích các khí hidro và oxi tham gia phản ứng ở đktc.
a) Vì 2 thể tích khí hidro kết hợp với 1 thể tích khí oxi có nghĩa là: VH2 = 2VO2 hay nH2 = 2nO2
→ 2 phân tử H2 kết hợp với 1 phân tử O2.
Vậy công thức đơn giản của nước là H2O.
b) Phương trình hóa học: 2H2 + O2 --t0--> 2H2O
c) nH2O = 0,1 mol
Theo phương trình hóa học: nH2 = nH2O = 0,1(mol)
VH2 = 2,24 l
nO2 = 0,5nH2 = 0,05 mol
=> VO2 = 1,12 l
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.