Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
) Phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2
2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2 (2)
2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
Ta có nFe = a/56; nZn = a/65; nAl = a/27
Theo pt nH2 (1) = nZn = a/65 mol
Theo pt nH2 (2) = 3/2.nAl = a/18 mol
Như vậy ta nhận thấy a/18>a/56>a/65
⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)
Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm
c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.
Khi cho pentan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là:
Câu A. 2- brompentan
Câu B. 1-brompentan
Câu C. 1,3 – đibrompentan
Câu D. 2,3 – đibrompentan
Câu A. 35,7 gam
Câu B. 36,7 gam
Câu C. 53,7gam
Câu D. 63,7 gam
Chia 200 gam dung dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ thành hai phần bằng nhau:
• Phần 1: Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4 gam Ag kết tủa
• Phần 2: Phản ứng vừa hết với 28,8 gam Br2 trong dung dịch. Tính nồng độ phần trăm của fructozơ trong dung dịch ban đầu ?
Nhận thấy cho hỗn hợp glucozơ và fructozơ phản ứng với Br2 thì chỉ có glucozơ tham gia phản ứng.
⇒ nBr2 = nglucozơ = 0,18 mol.
Khi tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì cả glucozơ và fructozơ tham gia phản ứng
⇒ nfructozơ + nglucozơ = nAg:2 ⇒ nfructozơ = 0,8: 2 - 0,18 = 0,22 mol.
C% fructozơ = ((0,22.2.180) : 200).100 = 39,6%.
Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:
Câu A. CH3COO-CH=CH2.
Câu B. CH2CH-COO-CH3.
Câu C. HCOO-C(CH3)=CH2.
Câu D. HCOO-CH=CH-CH3
Câu A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
Câu B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu C. FeS, BaSO4, KOH.
Câu D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.