Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần chất rắn không phản ứng với axit được rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ta 4 g chất bột màu đen.
Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám.
Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
mFe + mS = mFeS
Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
mS = mFeS – mFe = 44 – 28 = 16(g)
Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
Tại sao trong các hợp chất nitơ chỉ có hóa trị tối đa là 4, trong khi đối với các nguyên tố còn lại hóa trị tối đa của chúng là 5?
Nguyên tử nitơ không có obitan d trống, nên ở rạng thái kích thích không xuất hiện 5 electron độc thân để tạo thành 5 liên kết cộng hóa trị. Ngoài khả năng tạo 3 liên kết cộng hóa trị bằng sự góp chung electron, nitơ còn có khả năng tạo thêm 1 liên kết cho – nhận. Các nguyên tố còn lại của nhóm VA khi ở trạng thái kích thích nguyên tử của chúng xuất hiện 5 electron độc thân nên có khả năng tạo 5 liên kết cộng hóa trị.
Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
BTKL: mH2O = m a.a + m(COOH)2 + mNaOH – m chất rắn = 14,19 + 0,05.90 + 0,3.40 – 26,19 = 4,5 gam
=> nH2O = 0,25 mol < nNaOH => NaOH dư, các chất trong X phản ứng hết
nH2O = na.a + 2n(COOH)2 => na.a = 0,25 – 2.0,05 = 0,15 mol
=> M a.a = 14,19 : 0,15 = 94,6 => R = 33,6
Hỗn hợp muối sau phản ứng với HCl gồm:
ClH3N-R-COOH: 0,15 mol
NaCl: 0,3 mol
=> m muối = 0,15(52,5 + R + 45) + 0,3.58,5 = 37,215 gam
Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Chia X thành ba phần bằng nhau:
• Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.
• Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc.
• Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Tính khối lượng este tạo thành?
nCH3COOH = 3a mol; nC2H5OH = 3b mol.
- Phần 1: nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol.
nCH3COOH + nC2H5OH = a + b = 0,15 × 2 = 0,3 mol.
- Phần 2: nCO2 = 1,12/2,24 = 0,05 mol.
nCH3COOH = a = 0,05.2 = 0,1 mol → b = 0,2 mol.
- Phần 3: CH3COOH + C2H5OH ⇆ CH3COOC2H5 + H2O.
→ mCH3COOC2H5 = 0,1.88.(60/100) = 5,28g
Câu A. (2), (3), (4).
Câu B. (1), (2), (3).
Câu C. (1), (2), (4).
Câu D. (1), (3), (4).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.