Cho 12 gam một kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2l lit khí (đktc). Xác định kim loại hoá trị II?
Gọi kim loại hoá trị II là R
R + H2SO4 → RSO4 + H2
Số mol H2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
Từ pt => số mol R = số mol H2 = 0,5 (mol)
Ta có: MR = mR/nR = 12/0,5 = 24
Vậy kim loại cần tìm là Mg
Câu A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Câu B. Na2SO3 khan.
Câu C. CaO.
Câu D. Dung dịch NaOH đặc.
Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 g một chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 g H2O. Phần trăm của C, H, O lần lượt là
Số mol CO2 = 8,40/22,4 = 0,375 mol => nC = nCO2 = 0,375 mol => mC = 4,5 gam
nH2O = 4,5/22,4 = 0,25 mol => mH = 0,25.2 = 0,5 gam
Bảo toàn khối lượng: mHCHC = mC + mO + mH => mO= mHCHC - mC- mH = 5 - 4,5 -0,5 = 0
Vậy trong HCHC không có oxi
%mC = 4,5/5.100% = 90%
%mH = 0,5/5.100% = 10%
Độ tan (S) của một chất trong nước là gì?
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Ví dụ: Ở 25oC khi hòa tan 36 gam muối NaCl vào 100 gam nước thì người ta thu được dung dịch muối bão hòa. Người ta nói độ tan của NaCl ở 25oC là 36 gam hay SNaCl = 36 gam
Cho hai quặng sắt sau: hematit (Fe2O3), manhetit (Fe3O4). Quặng nào chứa hàm lượng sắt cao hơn?
- Hematit (Fe2O3):
+ MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 g/mol
+ Trong 1 mol Fe2O3 có: 2 mol nguyên tử Fe
+ %mFe(trong Fe2O3) = 70%
- Manhetit (Fe2O3):
+ MFe3O4 = 56.3 + 16.4 = 232 g/mol
+ Trong 1 mol Fe3O4 có: 3 mol nguyên tử Fe
+ %mFe(trong Fe3O4) = 72,4%
Vậy quặng manhetit (Fe3O4) chứa hàm lượng sắt cao hơn.
Lấy các ví dụ minh họa ba kiểu lai hóa đã học.
Lai hóa sp (phân tử BeH2), sp2 (phân tử BF3), sp3 (phân tử CH4).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.