Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 125 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho một lượng vừa đủ dung dịch NaOH vào X để phản ứng xảy ra hoàn toàn số mol NaOH đã phản ứng là
nNaOH = nH+ = nOH+ = 0,1.2 + 0,125.2 = 0,45 mol
a) Tecpen là gì?
b)Tecpen có ở những nguồn thiên nhiên nào?
a) Tecpen là tên gọi của nhóm hidrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n
b) Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc.
Em hãy đề nghị:
a) Cách nhận biết H2O, CO2 khác với ở hình 4.5
b) Cách định tính halogen khác với ở hình 4.6
c) Chất hấp thụ định lượng H2O và CO2
a) - Nhận biết H2O: Phương pháp định lượng: dùng bình chứa P2O5 với khối lượng biết trước, hấp thụ sản phẩm cháy rồi cân lại, khối lượng bình chứa P2O5 tăng lên chính bằng khối lượng H2O.
Hoặc làm lạnh sản phẩm cháy sẽ thấy hơi nước ngưng tụ.
- Nhận biết CO2: Dẫn sản phẩm cháy qua ống nghiệm chứa dung dịch Ba(OH)2, thấy xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
b) Nhận biết halogen: Phân hủy hợp chất hữu cơ để chuyển halogen thành HX, sau đó dùng dung dịch Pb(NO3)2 để nhận biết HX, thấy xuất hiện kết tủa trắng AgX (X = Cl, Br)
Pb(NO3)2 + 2HX → PbX2 + HNO3
c) Sử dụng chất hấp thụ định lượng H2O và CO2 là: P2O5 và KOH
- Dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa P2O5, khối lượng bình chứa P2O5 tăng lên chính là khối lượng H2O.
- Dẫn phần còn lại qua bình chứa KOH, khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng CO2.
Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Giải
Ta có : Mg (x mol) và Fe (y mol)
Nên ta có 24x + 56y = 4,16 (1)
6 gam rắn gồm MgO, Fe2O3
Áp dụng ĐLBTNT ta có nMg = nMgO = x mol ; nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,5y mol
Ta có : 40x + 160.0,5y = 6 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,01 mol ; y = 0,07 mol
Ta có mKL = 4,16g ; mX = 5,92g => mO(X) = 5,92 – 4,16 = 1,76g
=>nO(X) = 1,76 : 16 = 0,11 mol
BTNT ta có : nH2O = nO(X) = 0,11 mol, nHCl = 2nH2O = 2.0,11 = 0,22 mol
BTNT Cl ta có: nAgCl = nHCl = 0,22 mol
m gam kết tủa gồm Ag, AgCl
BT e ta có : 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg
=> 2.0,01 + 3.0,07 = 2.0,11 + nAg
=> nAg = 0,01 mol
=> m rắn = mAg + mAgCl = 108.0,01 + 0,22.143,5 = 32,65 gam
Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc). Tìm m?
Quy hỗn hợp X gồm Cu: x mol và O: y mol
Ta có hệ: mhh = 64x + 16y = 37,6 gam
Bảo toàn e: 2x – 2y = 0,15. 2 mol
→ x = 0,5 mol; y = 0,35 mol
→ m = 0,5. 64 = 32 gam.
So sánh tính chất oxi hóa của các đơn chất F2,Cl2, Br2, I2 và tính khử của những hợp chất HF, HCl, HBr, HI. Dẫn ra những phương trình hóa học để minh họa.
Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.
- Flo là phi kim mạnh nhất, oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin. Clo, Br và Iot tác dụng được với một số kim loại.
- Phản ứng với hiđro.
- Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi muối của chúng:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Tính khử của axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI.
- Chỉ có thể oxi hóa F- bằng dòng điện. Còn ion Cl-, Br-, I- đều có thể bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
- HF hoàn toàn không thể hiện tính khử, HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, còn HBr và nhất là HI có tính khử mạnh. Axit sunfuric đặc bị HBr khử đến SO2 và bị HI khử đến H2S:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.