Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Câu 1.

Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

Câu 2.

Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 3.

Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là


Đáp án:
  • Câu A. 22,3.

  • Câu B. 19,1. Đáp án đúng

  • Câu C. 16,9.

  • Câu D. 18,5.

Giải thích:

Câu 1.

H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O

nGluNa2 = nGlu = 0,1 → mGluNa2 = 19,1 gam

Câu 2.

Gọi a, b, c là số mol của Fe2+, Fe3+ và O2- trong X

mX = 56a + 56b + 16c = 26,6 + 0,3.32 – 0,2.64

                                      = 23,4 (1)

Cho X vào dung dịch HCl

Fe → Fe2+ +  2e

a                   2a

Fe → Fe3+ + 3e

b                    3b

O + 2e → O2-

c      2c

2H+ + 2e → H2

            0,2    0,1

Theo ĐLBT electron:

2a + 3b – 2c = 0,2 (2)

Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y

Ag+ + Cl- → AgCl

     (2a + 3b)  (2a + 3b)

Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+

          a             a

mAg + mAgCl = 135,475

→ 395a + 430,5b = 135,475 (3)

Giải hệ (1), (2) và (3)

→ a = 0,125 mol; b = 0,2 mol và c = 0,325 mol

C%FeCl2 = 0,125.127/(23,4 + 0,85.36,5.100/7,3 – 0,1.2) = 3,542%

→ Đáp án: B

Câu 3.

Ta có: ME = 26 => có hidrocacbon có M < 26 => CH4

=>E có dạng CyH4

ME = 12y + 4 = 26 => y = 11/6

C11/6H4 + O2  → 11/6CO2 + 2H2O

a-------------------11a/6-------2a

BTNT O => 2.0,85 = 2.(11a/6) + 2a => a = 0,3

Ta có: k = (2.(11/6) + 2 – 4) : 2 = 5/6

=>nBr2 = x = (5/6).0,3 = 0,25 mol

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nung nóng m gam bột sắt trong oxi, thu được 11 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung nóng m gam bột sắt trong oxi, thu được 11 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là


Đáp án:

Giải

Quy đổi X thành Fe, O

Ta có: nFe = m/56 (mol) => nO = (11- m)/16 (mol), nNO = 0,1 mol

BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO

→ (3m/56) = 2.(11 – m)/16 + 0,3

→ 3m/56 = 11/8 – m/8 + 0,3

→ 5m/28 = 1,675

→ m = 9,38g

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3,cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3,cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


Đáp án:
  • Câu A. 3,42 gam.

  • Câu B. 2,94 gam.

  • Câu C. 9,9 gam.

  • Câu D. 7,98 gam.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp khí X gồm H2 và C3H6 có tỷ khối so với H2 là 9. Hỗn hợp X qu Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,25. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp khí X gồm H2 và C3H6 có tỷ khối so với H2 là 9. Hỗn hợp X qu Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,25. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là bao nhiêu %?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm. a) Xác định tên 2 KL đó và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại b) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa dd kiềm và khối lượng muối clorua thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm.

a) Xác định tên 2 KL đó và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại

b) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa dd kiềm và khối lượng muối clorua thu được.


Đáp án:

a. Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là M

Số mol H2: nH2 = 0,05(mol)

PTHH:

Theo pt: nM = 2. nH2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)

⇒ M =3,1/0,1 = 31 → Na, K

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

b.

Theo pt: nHCl = nMOH = 0,1 (mol)

VHCl = n/CM = 0,1/2 = 0,05 l = 50 ml

m(MCl) = 0,1.(31 + 35,5) = 6,65(g)

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách? Cho thí dụ minh hoạ
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách? Cho thí dụ minh hoạ


Đáp án:

 

 

 

 

 

Phản ứng thế

Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.

  • Ví dụ: CH4 + Cl--as-->CH3Cl + HCl

Phản ứng cộng

Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới.

  • Ví dụ: C2H4  +  Br2  →  C2H4Br2

Phản ứng tách

Phản ứng tách là phản ứng trong đó một hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.

  • Ví dụ: CH3 – CH2 – OH --H2SO4, 1700C--> CH2 = CH2  + H2O

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…