Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí. - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí. Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau :

- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí.

- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.

Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)?


Đáp án:
  • Câu A. 4,96 gam.

  • Câu B. 8,80 gam.

  • Câu C. 4,16 gam. Đáp án đúng

  • Câu D. 17,6 gam.

Giải thích:

Hỗn hợp Cu, Fe khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thì chỉ có Cu phản ứng :

BT e => 2nCu = n NO2 => nCu = 0,5n NO2 = 0,05.0,03 = 0,015 mol

Hỗn hợp Cu, Fe khi tác dụng H2SO4 loãng thì chỉ có Fe phản ứng :

nFe = nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol

Khối lượng của Cu và Fe trong A là : m = 2(0,015.64 + 0,02.56) = 4,16 gam.

Chọn C.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dạng bài tập xác định số phản ứng xảy ra
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2O và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3 Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường:


Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 1

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Kim loai magie
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho PTHH sau : 2 Mg + O2 --> 2MgO Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxi (O2 ) cần dùng là

Đáp án:
  • Câu A. 2 mol

  • Câu B. 1 mol

  • Câu C. 4 mol

  • Câu D. 3 mol

Xem đáp án và giải thích
Vì sao phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi: Vì sao phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử?

Đáp án:

Sỡ dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 1

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Kim loại phản ứng với nước ở t0 thường
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?

Đáp án:
  • Câu A. Ca

  • Câu B. Fe

  • Câu C. Cu

  • Câu D. Ag

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…