Chất tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Đáp án:
  • Câu A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.

  • Câu B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.

  • Câu C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. Đáp án đúng

  • Câu D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

Giải thích:

Chọn C. Vậy các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: Glucozơ: C6H12O6 Etylen glycol: C2H4(OH)2 Glixerol: C3H5(OH)3 Saccarozơ: C12H22O11

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric. a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.

a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.


Đáp án:

nFe = 0,4 mol

nH2SO4 = 0,25 mol

Fe + H2SO4  --> FeSO4  + H2

1          1

0,4      0,25

So sánh tỉ lệ: 0,4/1 > 0,25/1 

 ⇒ Fe dư

Theo PT nFe (pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol

mFe dư = 0,15. 56 = 8,4g.

Do khối lượng Fe dư nên tính thể tích khí H2 theo số mol H2SO4.

nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol

Vkhí = 0,25 . 22,4 = 5,6l.

Xem đáp án và giải thích
Bài toán khối lượng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 16,6

  • Câu B. 18,85

  • Câu C. 17,25

  • Câu D. 16,9

Xem đáp án và giải thích
Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hóa và của chất khử trong phản ứng sau: KMnO4 + H2O2 + H2SO4 -> MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hóa và của chất khử trong phản ứng sau:

KMnO4 + H2O2 + H2SO4 -> MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O


Đáp án:
  • Câu A. 3 và 5.

  • Câu B. 5 và 2

  • Câu C. 2 và 5.

  • Câu D. 5 và 3.

Xem đáp án và giải thích
Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40 ; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX =180. Xác định công thức phân tử của X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40 ; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX =180. Xác định công thức phân tử của X.


Đáp án:

Giả sử công thức phân tử của (X) là CxHyOz

12x/40 = y/6,7 = 16z/53,3 hay x/3,33 = y/3,7 = z/3,34 ⇒ x/1 = y/2 = z/1

Vậy công thức đơn giản nhất của (X) là: CH2OH và công thức phân tử là Cn(H2O)n. Đây là công thức chung của monosaccarit với số phân tử H2O bằng số nguyên tử cacbon.

Với M = 180, ta có: (12 + 18).n = 180 ⇒ n=6

Vậy công thức phân tử là: C6H12O6

Xem đáp án và giải thích
Ion
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phản ứng sau: FeS + HCl → FeCl2 + H2S. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là:

Đáp án:
  • Câu A. H+ + S2- → H2S↑

  • Câu B. Fe2+ + 2Cl- → FeCl

  • Câu C. FeS(r) + 2H+ → Fe2+ + H2S↑

  • Câu D. Cả 3 đúng

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…