Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 6
Chọn C. - Có 4 chất có thể tác dụng với Cu(OH)2 là: axit axetic, axit benzoic, glucozơ, alanin.
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt từng chất trong nhóm sau: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONa
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là: NH2-CH2-COOH
- Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là: CH3NH2, CH3COONa.
Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là: CH3NH2, còn lại là CH3COONa.
Câu A. 22,4 gam và 3M
Câu B. 16,8 gam và 2M
Câu C. 22,4 gam và 2M
Câu D. 16,8 gam và 3M
Đọc tên các hợp chất sau đây và cho biết số oxi hóa của clo trong từng hợp chất:
Cl2O, KClO3, HClO, Cl2O3, CaCl2, HClO2, Cl2O7, Ca(ClO)2, HClO3, CaOCl2, Ca(ClO3)2.
Cl2O: điclo oxit
KClO3 : Kali clrat
HClO: acid hypocloro
Cl2O3 : điclo trioxit
CaCl2 : canxi clorua
HClO2: acid clorơ
Cl2O7: điclo heptaoxit
Ca(ClO)2: canxi hypoclorit
HClO3: acid cloric
CaOCl2: clorua vôi
Ca(ClO3)2: canxi clorat
Thể tích của 280 g khí Nitơ ở đktc là bao nhiêu?
MN2 = 2.14 =28 g/mol
nN2 =10 mol
Thể tích của 280 g khí Nitơ ở đktc là:
VN2 = nN2. 22,4 = 10.22,4 = 224 lít
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách nào?
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.