Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 4 Đáp án đúng
Chọn D. * Các hợp chất lưỡng tính thường gặp : - Các hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3. Zn(OH)2. Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Be(OH)2… - Các oxit lưỡng tính : Al2O3, ZnO, Cr2O3, BeO, PbO, SnO… - Các muối có những gốc axit sau : HCO3 - HPO42-, H2PO4-, HS-, HSO3 -…. - Muối lưỡng tính (được tạo thành từ axit yếu và bazơ yếu) : HCOONH4, CH3COONH3CH3, (NH4)2- CO3… Lưu ý : + Các kim loại Al, Zn, Sn, Pb, Be không phải là chất lưỡng tính. + HPO2- có tính bazơ, HSO4- có tính axit, kim loại và este không phải là chất lưỡng tính. Vậy Zn(OH)2 chất lưỡng tính.
Este có CTPT C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc có tên là: (1) Etyl fomat; (2) metyl axetat; (3) propyl fomat; (4) isopropyl fomat; (5) etyl axetat
Câu A. 1, 3, 4
Câu B. 3, 4
Câu C. 2, 3, 4
Câu D. 1, 3, 5
Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
Kim loại + HCl → muối + H2
Ta có: mdung dịch tăng = mkim loại – mkhí thoát ra
⇒ mH2 = 7,8 - 7 = 0,8 (gam) ⇒ nH2 = 0,4 (mol)
Áp dụng bảo toàn nguyên tử H: nHCl = 2.nH2 = 0,8 (mol).
Câu A. nước Br2.
Câu B. dung dịch NaOH.
Câu C. dung dịch HCl.
Câu D. dung dịch NaCl.
Câu A. 80,0
Câu B. 44,8.
Câu C. 64,8.
Câu D. 56,0.
Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X(đktc); dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là:
Câu A. 19,025g
Câu B. 31,45g
Câu C. 33,99g
Câu D. 56,3g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.