Câu A. Mophin.
Câu B. Heroin.
Câu C. Cafein.
Câu D. Nicotin. Đáp án đúng
- Nicotin (C10H14N2)có nhiều trong cây thuốc lá. - Nicotin là chất lỏng sánh như dầu, không màu, có mùi thuốc lá, tan được trong nước. Khi hút thuốc lá, nicotin thấm vào máu và theo dòng máu đi vào phổi. Nicotin là một trong những chất độc cực mạnh (từ 1 đến 2 giọt nicotin có thể giết chết một con chó), tính độc của nó có thể sánh với axit xianhiđric HCN. - Nicotin chỉ là một trong số các chất hóa học độc hại có trong khói thuốc lá (trong khói thuốc lá có chứa tới 1400 hợp chất hóa học khác nhau). Dung dịch nicotin trong nước được dùng làm thuốc trừ sâu cho cây trồng. Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác.
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở có công thức phân tử được tạo ra từ ancol và axit thích hợp.
Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Ta có: nNO = 0,02 (mol); nFe ban đầu = 0,0375 (mol)
Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375 × 3= 0,1125 > 0,06 Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3.
Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)2: mFe(NO3)2 = 0,03 × 180 = 54(gam)
Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?
Câu A. Amilozơ
Câu B. Nilon-6,6
Câu C. Cao su isopren
Câu D. Cao su buna
Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
Số mol P tham gia phản ứng là: nP = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
4P + 5O2 --t0--> 2P2O5
4 → 5 mol
0,1 → 0,125 (mol)
Theo phương trình: nO2 = 0,125 mol
Thể tích của oxi (đktc) cần dùng là:
VO2 = 22,4.nO2 = 22,4 . 0,125 = 2,8 lít
Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1+ 44,1) gam muối khan. Giá trị của m là:
Giải
Ta có: m1: Fe (a mol), O (b mol)
BTNT Fe ta có : nFe(NO3)3 = a mol
→ m1 = 56a + 16b
Muối tạo thành là Fe(NO3)3 => mFe(NO3)3 = 242a gam
Ta có: nNO = 0,15 mol
BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
→ 3a = 2b + 3.0,15
→ 3a – 2b = 0,45 (1)
Ta có: m1 + 44,1 = 242a => 56a + 16b + 44,1 = 242a
→ 186a – 16b = 44,1 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,25 và b = 0,15
BTNT => nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,125 mol
=> m = 20 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.