Trạng thái và tính tan của các amino axit là :
Câu A. Chất lỏng dễ tan trong nước
Câu B. Chất rắn dễ tan trong nước Đáp án đúng
Câu C. Chất rắn không tan trong nước
Câu D. Chất lỏng không tan trong nước
Trạng thái và tính tan của các amino axit là :Chất rắn dễ tan trong nước
Để phân biệt tinh bột và xenlulozo ta dùng:
Câu A. phản ứng màu với dung dịch I2
Câu B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
Câu C. phản ứng tráng bạc
Câu D. phản ứng thủy phân
a) Hãy nêu những phản ứng ở nhóm axit cacboxylic, cho ví dụ minh họa.
b) Hãy nêu các phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho ví dụ minh họa.
a) Những phản ứng nhóm chức axit cacbonyl. Xét CH3COOH
Với thuốc thử màu: làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với một số kim loại giải phóng H2.
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa)
b) Những phản ứng ở gốc aixt.
- Phản ứng thế ở gốc hiđrocacbon (phản ứng H ở cacbon α)
CH3COOH + Cl2 --P--> CH2ClCOOH + HCl
- Phản ứng cộng vào gốc không no.
Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Bằng cách nào để nhận biết 4 chất, nếu ta chỉ dùng nước và dung dịch axit HCl.
- Hòa tan 4 chất vào nước ta thu được hai nhóm:
+ Nhóm tan nhiều trong nước có Na2CO3 và Na2SO4.
+ Nhóm ít tan trong nước có CaCO3 và CaSO4.2H2O.
- Nhỏ dung dịch HCl vào từng chất thuộc hai nhóm trên
+ Nhóm 1: Ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
+ Nhóm 2: Ống nghiệm có khí thoát ra là CaCO3
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazơ, axit, muối : CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2, SO2 ?
Oxit: CaO, MnO2, SO2 .
Axit: H2SO4, HCl
Bazo: Fe(OH)2, LiOH, Mn(OH)2
Muối: FeSO4, CaSO4, CuCl2
Tại sao hầu hết các hợp chất của cacbon lại là hợp chất cộng hóa trị?
cacbon là phi kim yếu, khả năng nhường và nhận electron đều yếu. Trong các hợp chất cacbon nhường có khả nặng tạo thành những cặp e chung hình liên kết cộng hóa trị.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.