Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
Câu A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
Câu B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
Câu C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
Câu D. nước brôm, anhidrit axetic, dung dịch NaOH . Đáp án đúng
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: nước brôm, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .
Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khi hidro H2 và chất nhôm sunfat Al2 (SO4) 3
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ giữa sô nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng.
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số nguyên tử Al: số phân tử H2SO4 = 2:3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2: 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2:3
Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch . Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân được 10 g.
a) Cho biết những cặp oxi hoá- khử của kim loại đã tham gia phản ứng và viết phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn.
b) Tính khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt vật.
c) Người ta có thể phủ một khối lượng bạc như trên lên bề mặt của vật bằng phương pháp mạ điện với cực âm (catot) là vật bằng đồng, cực dương (anot) là một thanh bạc. Tính thời gian cần thiết cho việc mạ điện, nếu cường độ dòng điện không đổi là 2A.
a) Các cặp oxi hoá-khử của kim loại tham gia phản ứng:
và
Phương trình hoá học:
b) Khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt của vật :
Khối lượng kim loại tăng:
10 - 8,48 = 1,52 (g)
Theo phương trình hoá học:
Khi khối lượng kim loại tăng (108.2) - 64 = 152 (g) thì có 216 g Ag được giải phóng.
Vậy khối lượng kim loại tăng 1,52 g thi khối lượng Ag được giải phóng phủ trên bề mặt của vật là
c) Thời gian mạ điện
(s) hay 16 phút 05 giây.
Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là chu kì 3, nhóm VIA.
Câu A. 4
Câu B. 1
Câu C. 3
Câu D. 2
Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong 4 lọ trên.
- Cho 3 chất còn lại tác dụng với chất nào trong ống nghiệm hoà tan cho dung dịch màu xanh lam là glixerol, 2 chất còn lại không tác dụng.
- Để phân biệt xà phòng và hồ tinh bột, cho dung dịch iot vào 2 ống nghiệm để nhận ra hồ tinh bột (dung dịch màu xanh tím), chất trong ống nghiệm còn lại là xà phòng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.