Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 g chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu A. 11,16g Đáp án đúng
Câu B. 11,58g
Câu C. 12,0g
Câu D. 12,2g
Phân tích: Ta có thể tóm tắt toàn bộ quá trình phản ứng như sau: m (gam) Fe2O3 --> {Rắn A: 10,68 g, và khí B --[Ca(OH)2]---> 3 gam kt. nB(CO2) = nCaCO3 = 0,03 mol; => nCO = nCO2 = 0,03 mol; Bảo toàn khối lượng, ta có : mFe2O3 + mCO = mA + mCO2 => m + 0,03.28 = 10,68 + 0,03.44 => m = 11,16 g
Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
Câu A. (1), (3)
Câu B. (2), (3)
Câu C. (1), (2), (3)
Câu D. (1), (2)
Tính khối lượng glucozơ đem lên men rượu, biết rằng khi cho toàn bộ sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch 2M (D= 1,05 g/ml) thì thu được dung dịch hỗn hợp hai muối có tổng nồng độ là 12,27%. Hiệu suất của quá trình lên men là 70%.
(1)
a mol 2a mol
(2)
x mol x mol x mol
(3)
y mol 2y mol y mol
Ta có: x + 2y = 2
(84x + 106y)/(1050 + 44(x + y)).100 = 12,27
=> x = 1 và y = 0,5
Tổng số mol n= 1,5 mol.
Theo (1) số mol nC6H12O6 = 1,5 : 2 = 0,75 mol
Khối lượng glucozơ bị lên men = 0,75.180 = 135 (g).
Khối lượng glucozơ đưa vào quá trình lên men: m = (135.100) : 70 = 192,86g
Câu A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol
Câu B. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư
Câu C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO
Câu D. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường
Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3 ?
Cho Na vào các dung dịch: MgSO4 tạo kết tủa, ZnCl2 tạo kết tủa sau đó tan. Dùng dung dịch MgSO4 cho vào 4 dung dịch còn lại: BaCl2 tạo kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch còn lại: Na2SO4 tạo kết tủa.
Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHCO3 và KNO3 (sau khi đã cho Na): KHCO3 tạo kết tủa, còn lại là KNO3
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam một amino axit có 1 nhóm –COOH được 0,6 mol CO2, 0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. Tìm công thức phân tử của amino axit
Ta có X có dạng CxHyO2Nz
2CxHyO2Nz → 2xCO2 + yH2O + zN2
nC = nCO2 = 0,6 mol.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,5 = 1 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 0,1 = 0,2 mol.
mO = mX - mC - mH - mN = 17,4 - 0,6 × 12 - 1 × 1 - 0,2 × 14 = 6,4 gam.
nO = = 0,4 mol.
Ta có x: y: 2: z = nC: nH: nO: nN = 0,6: 1: 0,4: 0,2 = 3: 5: 2: 1
Vậy X là C3H5O2N
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.