Bài tập xác định khả năng làm đổi màu quỳ tím
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dung dịch nào làm xanh quì tím :


Đáp án:
  • Câu A. CH3CH(NH2)COOH

  • Câu B. H2NCH2CH(NH2)COOH Đáp án đúng

  • Câu C. ClH3NCH2COOH

  • Câu D. HOOCCH2CH(NH2)COOH

Giải thích:

Đáp án : B Các chất có số nhóm NH2 > số nhóm COOH thì là quì tím hóa xanh

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng: Li -> Li+ Na -> Na+ Cl -> Cl- Mg -> Mg2+ Al -> Al3+ S -> S2-
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:

Li -> Li+

Na -> Na+

Cl -> Cl-

Mg -> Mg2+

Al -> Al3+

S -> S2-


Đáp án:

Áp dụng nguyên tắc:

Ion dương được tạo thành khi nguyên tử kim loại nhường electron. Trị số điện tích của ion dương đúng bằng số electron nhường. Ion âm được tạo thành khi nguyên tử phi kim nhận electron. Trị số điện tích của ion âm đúng bằng số electron nhận.

Li -> Li+ +le

Mg -> Mg2+ + 2e

Na -> Na+ +le

Al -> Al3+ + 3e

Cl+ le ->Cl-

S + 2e -> S2-

Xem đáp án và giải thích
Ở 20oC hòa tan hết 336 gam muối trong 300 gam nước thì dung dịch bão hòa. Tính độ tan của K2CO3 trong nước ở nhiệt độ này
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ở 20oC hòa tan hết 336 gam muối trong 300 gam nước thì dung dịch bão hòa. Tính độ tan của K2CO3 trong nước ở nhiệt độ này


Đáp án:

Độ tan của K2CO3 trong nước ở 20oC là:

Áp dụng công thức: S = mct/mdm .100 = 112 gam

Xem đáp án và giải thích
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.


Đáp án:

Ta có: mO = 0,32 (g) → nO = 0,32/16 = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol)

⇒ V = 0,02. 22,4 = 0,448 (l).

Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).

Xem đáp án và giải thích
Bài toán thể tích
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là

Đáp án:
  • Câu A. 0,336

  • Câu B. 0,448.

  • Câu C. 0,560.

  • Câu D. 0,672.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình hóa học dưới đây, có bao nhiêu phản ứng sinh ra chất khí sau phản ứng? Br2 + NaI ----> ; HNO3 + (CH3)2NH ------> ; KNO3 + KHSO4 + Fe3O4 ----> ; H2SO4 + FeSO4 ----> ; Mg + SO2 ---> ; HCl + K2CO3 ---> ; BaCl2 + H2O + SO3 -------> ; Al + H2O + Ba(OH)2 ----> ; C6H12O6 + H2O ---> ; H2SO4 + Na2CO3 ----> ;

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 5

  • Câu C. 6

  • Câu D. 8

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…