Câu A. 2 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Khi cùng 1 lượng AL(NO3)3 nhưng khi phản ứng với 300 ml và 700ml NAOH thì lại ra lượng kết tủa khác nhau . vậy nên Khi cho 300 ml NaOH vàO Al(NO3)3 thì NAOH sẽ hết Al(NO3)3 + 3NaOH ----> AL(OH)3 + 3NANO3 (1) a ********0.3********0.1 Ở phản ứng 2, khi cho 700ml NaOH vào Al(NO3)3 thì Al(NO3)3 hết tạo nhiều kết tủa hơn pứ 1nhưng NaOH dư sẽ tiếp tục hòa tan kết tủa khiến kết tủa chỉ còn lại bằng kết tủa ở pứ 1 Al(NO3)3 + 3NaOH ----> AL(OH)3 + 3NANO3 (2) a**********0.7******a NaOH + Al(OH)3-------> NaAlO2 +2H2O (3) 0.7-3a **a-0.1 Vậy từ 3 ta có nNAOH =nAl(OH)3 <---> 0.7-3a= a-0.1 ----> a=0.2-----CM =2
Câu A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
Câu B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
Câu C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
Câu D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là gì?
2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg
Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước
2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2
Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của anđhit và axit tương úng. Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau giữa chúng.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt sôi của axit cao hơn anđehit có số C lượng ứng vì axit tạo được liên kết hiđro liên kết phân tử chặt chẽ.
- Axit có độ tan cao hơn anđehit có số C tương ứng vì axit tạo được liên kết hiđro với nước, giúp nó phân tán tốt trong nước.
Đốt cháy hoàn toàn 21,40 gam triglixerit X, thu được CO2 và 22,50 gam H2O. Cho 25,68 gam X tác dụng KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác 25,68 gam X tác dụng được tối đa với 0,09 mol Br2 trong dụng dịch. Giá trị của m là
Đốt 21,4 gam X => nH2O = 1,25 mol
Đốt 25,68 gam X => nH2O = 1,5 mol
Quy đổi 25,68 gam X thành (HCOO)3C3H5 (a), CH2 (b) và H2 (-0,09)
mX = 176a + 14b - 0,09.2 = 25,68
nH2O = 4a + b - 0,09 = 1,5
=> a = 0,03; b = 1,47
Muối gồm HCOOK (3a), CH2 (b) và H2 (-0,09)
=> m muối = 27,96
Hoà tan 5,64g Cu(NO3)2 và 1,7g AgNO3 vào nước được 101,43g dung dịch A. Cho 1,57g hỗn hợp X bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Tính C% mỗi muối có trong dung dịch D
Dung dịch sau phản ứng chỉ có 2 muối và hỗn hợp chất rắn không tan suy ra phản ứng vừa đủ
Gọi a,b là số mol của Zn và Al → 65a + 27b = 1,57
nCu+ = 0,03; nAg+ = 0,01 → ne = 0,07
→ 2a + 3b = 0,07
→ a = 0,02mol; b = 0,01 mol
→ mZn(NO3)2 = 3,78gam; mAl(NO3)3 = 2,13 gam
mdd = 101,43 – 64. 0,03 – 108. 0,01 + 65. 0,02 + 27. 0,01 = 100
→ % mZn(NO3)2 = 3,78%
% mAl(NO3)3 = 2,13%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.