Nhận xét nào sau đây đúng?
Câu A. Glucozo tác dụng được với dung dịch nước brom tạo thành muối amoni gluconat
Câu B. Glucozo có rất nhiều trong mật ong (khoảng 40%)
Câu C. Xenlulozo tan được trong dung dịch Cu(OH)2/NaOH tạo dung dịch xanh lam vì trong mỗi mắt xích của xenlulozo có 3 nhóm OH tự do
Câu D. Đốt cháy saccarozo thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O Đáp án đúng
A sai vì: Glucozo + nước Brom tạo axit gluconic B sai vì: Fructozo mới có nhiều trong mật ong C sai vì: Xenlulozo không tan trong dung dịch Cu(OH)2/NaOH → D
Cho 1 lượng bột Cu dư vào 200ml hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch C, khối lượng muối khan thu được bao nhiêu?
Vì chỉ sinh ra khí NO nên ta có:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
0,4 0,1 0,15
Nên sau khi cô cạn dung dịch X ta có: 0,15 mol Cu2+; 0,1 mol NO3-; 0,1 mol SO42-
→ mmuối khan = 25,4 gam
Câu A. 1:2
Câu B. 1:1
Câu C. 2:1
Câu D. 4:3
Câu A. 1
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Tìm V?
Gọi công thức của oxit kim loại là M2On.
Ta có: M2On → M2(SO4)n
O → SO42-
1 mol → mtăng = 96 -16 = 80 gam
x mol → mtăng = 80x = 50 – 20 = 30 gam
→ x = nO/oxit = 30/80 = 0,375 mol
Khi khử oxit bằng CO ta có: nO/oxit = nCO = 0,375 mol
→ VCO = 0,375.22,4 = 8,4 l
Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?
Giải
Gọi số mol MgO: a mol, FeO: b mol, Fe2O3: c mol
Ta có: 40a + 72b + 160c = 13,92 (1)
Ta có: nHCl = 0,52 mol
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
Fe2O3 + 6HCl → 3FeCl3 + 3H2O
=>nHCl = 2a + 2b + 6c = 0,52 => a + b +3c = 0,26 (2)
Ta có: 0,27 mol X nặng gấp 13,92g X k lần
=>số mol các chất trong 0,27 mol X: MgO: ka, FeO: kb, Fe2O3: kc
=> k(a + b + c) = 0,27 (3)
Ta có: 0,27 mol X tác dụng với H2 dư: nH2O = 4,86 : 18 = 0,27 mol
FeO + H2 → Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
=>nH2O = k(b + 3c) = 0,27 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) => a = 0,08; b = 0,06; c = 0,04; k = 1,5
=>nMgO = 0,12 mol; nFeO = 0,09 mol; nFe2O3 = 0,06 mol
Rắn gồm MgO, Fe
nFe = 0,09 + 2.0,06 = 0,21
=> m rắn = 0,12.40 + 0,21.56 = 16,56
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.