a) Hãy cho biết khối lượng (tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử) và điện tích của nơtron (tính theo điện tích đơn vị).
b) Khi cho hạt nhân bắn phá vào hạt nhân beri , người ta thu được một nơtron và một hạt nhân Y.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z của hạt nhân Y và hãy cho biết Y là nguyên tố gì ?
a) Nơtron có khối lượng ≈ lu, không mang điện tích (nơtron được kí hiệu là ).
b) Phản ứng này có thể viết :
A = (4 + 9) - 1 = 12 ; Z = (2+4) – 0 =6
Với z = 6 nên nguyên tố đó là cacbon.
Phương trình trên sẽ là :
(Chính từ phản ứng này, Chat-uých đã phát hiện ra nơtron, một cấu tử của hạt nhân).
Khi oxi hóa hoàn toàn 7 gam hợp chất A thu được 11,2 ml khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước. Tỉ khối hơi của A so với N2 bằng 2,5. Xác định công thức cấu tạo của A nếu khi clo hóa nó chỉ thu được 1 dẫn xuất mono duy nhất.
mC = [12.11,2.10-3] : 22,4 = 6.10-3 g
mH = [2,9.10-3] : 18 = 10-3 g
mO = 7.10-3 - (6.10-3 + 10-3) = 0 ⇒ A là hiđrocacbon
Ta có dA/N2 = 2,5 ⇒ MA = 2,5.28 = 70
Đặt công thức tổng quát của A là CxHy
Ta có: x : y = 6.10-3/12 : 10-3/1 = 1 : 2
Công thức đơn giản của A là (CH2)n với MA=70⇒(12.1 + 1.2)n = 70
⇒ n = 5
Vậy công thức phân tử của A là C5H10
Công thức cấu tạo của A là: xiclopenta
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Tìm m?
nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol
- Hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol)
PTHH:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3
nH2 = 0,15 mol → y = 0,1 mol
Áp dụng ĐLBT nguyên tố với Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol
Áp dụng ĐLBT nguyên tố với O: nO(Fe3O4) = nO(Al2O3) = 0,2.3 = 0,6 mol
→ nFe3O4 = 0,15mol
Áp dụng nguyên tố với Fe: n =Fe = 3nFe3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol
Áp dụng khối lượng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam
Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?
Do than tác dụng chậm với O2 trong không khí tạo CO2, phản ứng này tỏa nhiệt. Nếu than chất thành đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều, nhiệt tỏa ra được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.
Khi thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOh thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tìm tên của X?
Vì Z có tỉ khối hơi so với H2 nên suy ra Z có thể ở dạng hơi. Do đó, Z là rượu.
CTPT của este X có dạng CnH2nO2 nên X là este no đơn chức mạch hở. Do đó, Z là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Z là CmH2m + 2O
Ta có:
dZ/H2 = MZ/MH2 = 23 => MZ = 23.2 = 46
MZ = 14m + 18 = 46 => m = 2
Từ glucozo, có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây :
Glucozơ → ancoi etylic → buta-1,3-dien → cao Su Buna.
C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → Cao su
Pt: 180 kg -H = 100%→ 54Kg
Thực tế: mGlu = 32,4. (180/54): 0,75% = 144kg ←H = 75%- 32,4Kg
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.